À không, không ai chết, đây chỉ là buổi ra mắt sách của đại danh ca kiêm đại văn hào Sơn Tùng.
Có đứa đi xem về nói "nhiều em gái nứng quá, không chịu nổi nên một đứa khóc là cả bầy bên cạnh khóc theo luôn". Hỏi nứng gì, trả lời lốn nừng - hết lời dẫn.
Mình thì mình không tin các em ấy khóc vì nứng. Còn khóc vì lý do gì thì có khi phải gọi điện hỏi tiến sỹ Phạm Thị Thành. Tiến sỹ phán cho câu thì mới ra vấn đề, tiến sỹ nhỉ.
Không tin, vì mình ngớ hồi xưa học đại học ban quản lý ký túc mời một đám người mẫu về trình diễn, các em múp míp, mông ngực oánh tanh tách đi ưỡn ẹo trên sân khấu - bọn mình thằng đéo nào cũng cửng hết cả súng ống nhưng tuyệt nhiên không thấy đứa nào khóc. Mà mấy em mẫu thì biết rồi, mặc mỗi xu chiêng với cái xi líp bé bằng lá tre, hàng họ thôi rồi. Đám con trai nội trú đứng dưới có thằng xuýt xoa "Bổ mắt quá chúng mày ơi! Con kia bàn là to thế". Mấy đứa nắc nỏm phụ hoạ "Xôi to nhỉ". Tiếng nuốt nước bọt ừng ực vang khắp cả hội trường.
Một bầu không khí vô cùng ngột ngạt, nhưng chả thằng đéo nào khóc dù vừa ngưỡng mộ vừa thèm.
Thế tại sao các em gái bây giờ khi gặp "thần tượng" lại hay khóc? Mà lại khóc vật vã như cha chết, khóc hơn cả trượt nghìn điểm lô, khóc ngoạc cả mồm như mồm cá ngão mới chịu.
Bó tay. Y học thế giới tạm thời bó tay. Nhưng tới đây nghe nói viện khoa học xã hội sẽ phối kết hợp với viện thần kinh TƯ để cho ra đời công trình nghiên cíu khoa học cấp quốc gia với đề tài nói trên.
Hy vọng đây sẽ là tiền đề và cơ sở để bộ giáo dục xem xét nhằm đổi mới phương pháp giáo dục đối với học sinh nói chung, học sinh nữ nói riêng và đặc biệt với học sinh nữ xấu gái nói cực riêng.
Vì theo một điều tra mới đây thì các em hay khóc khi gặp thần tượng đa số là các em xấu hoặc chưa kịp đẹp.
Số còn lại nghi nốn lừng!
Song Hà
No comments:
Post a Comment